Xây dựng hệ thống
họp trực tuyến,
học ảo, eLearning trực tuyến
Hệ thống cho phép thực hiện
a) Họp qua web (web conference),
b) Lớp học ảo (Virtual Classroom),
c) Chia sẻ bài giảng điện tử eLearning để học trực tuyến, tạo cua học và chương trình học.
1. Các tính năng chính
- Phát hình video: người giảng bài
- Phát tiếng (voice, sound)
- Trình chiếu powerpoint
- Trình chiếu chia sẻ màn hình các ứng dụng khác,
- Trình chiếu chia sẻ màn hình windows,
- Cửa sổ trao đổi qua gõ phím (Chatting room)
- Thăm dò dư luận, bỏ phiếu (Polling, Vote)
- Bảng trắng để vẽ, viết …
- Truyền tệp (file transfer)
- Cộng tác, làm việc chung
- Diễn đàn trao đổi
- Kiểm tra kiến thức bằng thi trắc nghiệm
…
2. Ứng dụng của web conference
- Họp giao ban
• giữa Bộ với các Sở,
• giữa Sở với các Phòng
• và giữa Phòng với các trường quận/huyện.
- Tập huấn phần mềm (có thể chia sẻ màn hình phần mềm cần tập huấn).
- Giảng bài từ xa, kể cả trong quan hệ quốc tế.
- Chia sẻ bài giảng eLearning
- Bảo vệ luận án.
- Giao lưu giữa các trường trong và ngoài nước.
- Quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
3. Điều kiện sử dụng:
a) Có đường kết nối Internet ADSL.
b) Có webcam nếu bạn muốn hiển thị hình ảnh video của mình lên cho mọi người nhìn thấy.
c) Có microphone (có thể tích hợp sẵn ở trong webcam như Logitech Quickcam).
d) Loa máy tính.
e) Được thông báo địa chỉ web để họp (Cục CNTT cấp).
4. Các quyền sử dụng:
a) Host: làm ông chủ, có đầy đủ quyền điều hành.
b) Presenter: Người trình bày, báo cáo viên.
c) User: Người sử dụng, đại biểu, người học.
Người làm host có thể
- Cho phép các thành viên đều là presenter như sau:
- Không cho ai vào nữa (block Incoming Attendees)
- Không cho khách là gust vào (block Guest Attendees), trong khi các thành viên khác đã đăng ký vẫn được vào.
Cục CNTT cấp quyền sử dụng những ai làm host.
Chức năng Create Breakouts: Chia lớp học thành các nhóm nhỏ.
5. Đăng nhập với người sử dụng
Enter as a Guest (Đăng nhập như là khách): Hãy gõ tên cá nhân hoặc tên cơ quan một cách ngắn gọn. Người sử dụng không cần tên và mật khẩu.
Enter with your login and password: Khi quý vị đã được Cục CNTT cấp quyền làm chủ phòng họp (host) thì đăng nhập bằng cách chọn dòng thứ hai:
Connect cho phép quản lý đăng nhập:
- Hoặc là vào thẳng
- Hoặc phải được ông chủ phòng họp (host) chấp thuận.
Người làm chủ phòng họp có thể đặt chế độ vào thẳng hoặc phải xin phép mình.
7. Chọn lựa và điều chỉnh âm thanh
Việc điều chỉnh âm thanh là quan trọng nhất vì cuộc họp thành công hay thất bại, phụ thuộc đầu tiên vào yếu tố âm thanh.
a) Vỉ âm thanh trên máy tính
Kinh nghiệm về thiết bị âm thanh:
- Không nên dùng vỉ âm thanh có sẵn trên máy để bàn vì chất lượng kém, dễ gây tiếng vọng và nhiễu, ồn.
- Nên dùng vỉ âm thanh của máy tính xách tay có chất lượng tốt hơn.
- Tốt nhất nên mua vỉ âm thanh ngoài, có chất lượng rất tốt:
họp trực tuyến,
học ảo, eLearning trực tuyến
Hệ thống cho phép thực hiện
a) Họp qua web (web conference),
b) Lớp học ảo (Virtual Classroom),
c) Chia sẻ bài giảng điện tử eLearning để học trực tuyến, tạo cua học và chương trình học.
1. Các tính năng chính
- Phát hình video: người giảng bài
- Phát tiếng (voice, sound)
- Trình chiếu powerpoint
- Trình chiếu chia sẻ màn hình các ứng dụng khác,
- Trình chiếu chia sẻ màn hình windows,
- Cửa sổ trao đổi qua gõ phím (Chatting room)
- Thăm dò dư luận, bỏ phiếu (Polling, Vote)
- Bảng trắng để vẽ, viết …
- Truyền tệp (file transfer)
- Cộng tác, làm việc chung
- Diễn đàn trao đổi
- Kiểm tra kiến thức bằng thi trắc nghiệm
…
2. Ứng dụng của web conference
- Họp giao ban
• giữa Bộ với các Sở,
• giữa Sở với các Phòng
• và giữa Phòng với các trường quận/huyện.
- Tập huấn phần mềm (có thể chia sẻ màn hình phần mềm cần tập huấn).
- Giảng bài từ xa, kể cả trong quan hệ quốc tế.
- Chia sẻ bài giảng eLearning
- Bảo vệ luận án.
- Giao lưu giữa các trường trong và ngoài nước.
- Quảng cáo giới thiệu sản phẩm.
3. Điều kiện sử dụng:
a) Có đường kết nối Internet ADSL.
b) Có webcam nếu bạn muốn hiển thị hình ảnh video của mình lên cho mọi người nhìn thấy.
c) Có microphone (có thể tích hợp sẵn ở trong webcam như Logitech Quickcam).
d) Loa máy tính.
e) Được thông báo địa chỉ web để họp (Cục CNTT cấp).
4. Các quyền sử dụng:
a) Host: làm ông chủ, có đầy đủ quyền điều hành.
b) Presenter: Người trình bày, báo cáo viên.
c) User: Người sử dụng, đại biểu, người học.
Người làm host có thể
- Cho phép các thành viên đều là presenter như sau:
- Không cho ai vào nữa (block Incoming Attendees)
- Không cho khách là gust vào (block Guest Attendees), trong khi các thành viên khác đã đăng ký vẫn được vào.
Cục CNTT cấp quyền sử dụng những ai làm host.
Chức năng Create Breakouts: Chia lớp học thành các nhóm nhỏ.
5. Đăng nhập với người sử dụng
Enter as a Guest (Đăng nhập như là khách): Hãy gõ tên cá nhân hoặc tên cơ quan một cách ngắn gọn. Người sử dụng không cần tên và mật khẩu.
Enter with your login and password: Khi quý vị đã được Cục CNTT cấp quyền làm chủ phòng họp (host) thì đăng nhập bằng cách chọn dòng thứ hai:
Connect cho phép quản lý đăng nhập:
- Hoặc là vào thẳng
- Hoặc phải được ông chủ phòng họp (host) chấp thuận.
Người làm chủ phòng họp có thể đặt chế độ vào thẳng hoặc phải xin phép mình.
7. Chọn lựa và điều chỉnh âm thanh
Việc điều chỉnh âm thanh là quan trọng nhất vì cuộc họp thành công hay thất bại, phụ thuộc đầu tiên vào yếu tố âm thanh.
a) Vỉ âm thanh trên máy tính
Kinh nghiệm về thiết bị âm thanh:
- Không nên dùng vỉ âm thanh có sẵn trên máy để bàn vì chất lượng kém, dễ gây tiếng vọng và nhiễu, ồn.
- Nên dùng vỉ âm thanh của máy tính xách tay có chất lượng tốt hơn.
- Tốt nhất nên mua vỉ âm thanh ngoài, có chất lượng rất tốt: